Soạn bài Ôn tập tiếng Việt (lớp 10)

Soạn bài Ôn tập tiếng Việt (lớp 10)

Hướng dẫn

Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân tố: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp.

Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác.

Bài tập 2: Bảng so sánh đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:

Hoàn cảnh và điều kiện sử dụng

Các yếu tố phụ trợ

Đặc điểm chủ yếu về từ và câu

Ngôn ngữ nói

Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp

Ngữ điệu và các điệu bộ, cử chỉ, nét mặt hàng ngày

Dùng từ khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, các trợ từ, thán từ

Ngôn ngữ viết Thể hiện bằng chữ viết trong các văn bản. Hệ thống dấu câu, ký hiệu văn tự, bảng biểu, sơ đồ. Tránh dùng từ như ngôn ngữ nói. Câu đầy đủ thành phần.

Bài tập 3:
a) Văn bản có những đặc điểm:
– Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
– Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
– Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung.
– Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích nhất dịnh.

Xem thêm:  Nguyên tắc chọn dẫn chứng cho bài nghị luận văn học

b) Phân tích văn bản Truyện Tấm Cám:
– Chủ đề: Ước mơ cái thiện thắng cái ác của nhân dân.
– Các phép liên kết: sử dụng đầy dủ các phép liên kết.
– Nội dung hoàn chỉnh: mở đầu -» diễn biến -> kết thúc.
– Mục đích: sống cần hướng thiện, trách điều ác.

c) Các loại văn bản:

Bài tập 4: Bảng ghi đặc trưng ngôn ngữ sinh hoạt và ngôn ngữ nghệ thuật:

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

– Tính cụ thể

– Tính cảm xúc

– Tính cá thể

– Tính hình tượng

– Tính truyền cảm

– Tính cá thể hóa

Bài tập 5
a) Trình bày khái quát:

– Nguồn gốc của tiếng Việt:
+ Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa.
+ Tiếng Việt được xác định thuộc họ ngôn ngữ Nam Á.

– Quan hệ họ hàng của tiếng Việt:
+ Họ ngôn ngữ Nam Á có dòng Môn – Khmer.
+ Từ dòng Môn – Khmer tách ra tiếng Việt Mường chung.
+ Từ tiếng Việt Mường chung tách ra thành tiếng Việt và tiếng Mường.

– Lịch sử phát triển tiếng Việt:
+ Tiếng Việt trong thời kì dựng nước.
+ Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc + Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ.
+ Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc.
+ Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay.

b) Một số tác phẩm văn học Việt Nam
– Viết bằng chữ Hán: Nam quốc sơn hà, Dụ chư tì tướng hịch văn, Đại cáo bình Ngô…
– Viết bằng chữ Nôm: Truyện Kiểu, Lục Vân Tiên…
– Viết bằng chữ Quốc ngữ: Tố Tâm, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà…

Xem thêm:  Phân tích nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Bài tập 6: Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt:

Về ngữ âm và chữ viết

Về từ ngữ

Về ngư pháp

Về phong cách ngôn ngữ

– Cần pháp âm theo chuẩn

– Cần viết đúng chính tả và các qui định về chữ viết.

– Dùng đúng âm thanh và cấu tạo từ.

– Dùng đúngnghía của từ.

– Dùng đúng đặc
điểm ngữ pháp.

Dùng từ phù hợp với phong cách ngôn ngữ.

– Câu cần đúng ngữ pháp.

– Câu cần đúng về quan hệ ý nghĩa.

– Cần có dấu câu
thích hợp.

– Các câu có liên kết.
– Đoạn và văn bản có kết câu mạch lạc, chặt chẽ.

-Cần sử dụng các yếu tố ngôn ngữ thích hợp với phong cách ngôn ngữ của toàn văn bản.

Bài tập 7
– Các câu đúng:
+ Muôn chiến thắng, ta phải chủ động tiến công.
+ Được tham quan danh lam thắng cảnh, chúng ta càng thêm yêu đất nước.
+ Qua hoạt động thực tiln, ta rút ra được những kinh nghiệm quí báu.
+ Nhờ trải qua hoạt động thực tiễn, ta rút ra được những kinh nghiệm quí báu.

– Các câu sai:
+ Muốn chiến thắng đòi hỏi ta phải chủ động tiến công.
+ Được tham quan danh lam thắng cảnh làm ta thêm yêu đất nước.
+ Qua hoạt động thực tiễn nên ta rút ra được những kinh nghiệm quí báu.

Nguồn: Vietvanhoctro.com